CHÍNH
PHỦ |
CỘNG
H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 22/2015/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 16 tháng 02 năm 2015 |
NGHỊ ĐỊNH
Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật
Phá sản về Quản tài viên
và hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản
Căn cứ Luật Tổ chức Chính
phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Phá sản ngày 19 tháng 6 năm
2014;
Theo đề nghị của Bộ trưởng
Bộ Tư pháp,
Chính
phủ
ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Phá sản về
Quản tài viên và hành nghề quản lư, thanh lư tài sản.
Chương
I
NHỮNG
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1.
Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp
dụng
1. Nghị
định này quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Phá sản về Quản
tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản, hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản, chi phí Quản tài viên,
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản và quản lư
nhà nước đối với Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản.
2. Nghị
định này áp dụng đối với Quản tài viên,
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản, cơ quan
quản lư nhà nước về Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản và tổ chức, cá
nhân khác có liên quan đến hoạt động hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản.
Điều 2. Nguyên
tắc hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
1. Tuân thủ Hiến
pháp và pháp luật.
2. Tuân theo Quy tắc
đạo đức nghề nghiệp Quản tài viên.
3. Bảo đảm
tính độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ, tính
trung thực, minh bạch, khách quan.
4. Chịu trách
nhiệm trước pháp luật về hoạt
động hành nghề.
Điều 3.
Những hành vi bị nghiêm cấm đối với
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
1. Những hành vi
bị nghiêm cấm đối với Quản tài viên:
a) Cho thuê, cho
mượn hoặc cho cá nhân, tổ chức khác sử
dụng chứng chỉ hành nghề Quản tài viên
của ḿnh để hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản;
b) Gợi ư hoặc
nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc
lợi ích vật chất từ người tham gia thủ
tục phá sản hoặc lợi dụng danh nghĩa
Quản tài viên để thu lợi từ cá nhân, tổ
chức ngoài chi phí Quản tài viên được nhận
theo quy định của pháp luật;
c) Lợi dụng
nhiệm vụ, quyền hạn để thông đồng
với cá nhân, tổ chức nhằm mục đích vụ
lợi;
d) Tiết lộ thông
tin về tổ chức, hoạt động của doanh
nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán
mà Quản tài viên biết được trong khi hành
nghề, trừ trường hợp được doanh
nghiệp, hợp tác xă đồng ư bằng văn bản
hoặc pháp luật có quy định khác;
đ) Các hành vi khác
trái với quy định của pháp luật, Quy tắc
đạo đức nghề nghiệp Quản tài viên.
2. Những hành vi
bị nghiêm cấm đối với doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản:
a) Thông đồng,
móc nối với doanh nghiệp, hợp tác xă mất
khả năng thanh toán để làm sai lệch các nội
dung liên quan đến hoạt động hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản;
b) Gợi ư hoặc
nhận bất kỳ một khoản tiền hoặc
lợi ích vật chất từ người tham gia thủ
tục phá sản hoặc lợi dụng nhiệm vụ,
quyền hạn của doanh nghiệp để thu lợi
từ cá nhân, tổ chức ngoài chi phí doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản được nhận theo quy
định của pháp luật;
c) Cho cá nhân, tổ
chức khác sử dụng tên, Giấy chứng nhận
đăng kư doanh nghiệp của ḿnh để hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản;
d) Tiết lộ thông
tin về tổ chức, hoạt động của doanh
nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán mà
doanh nghiệp biết được trong khi hành nghề,
trừ trường hợp được doanh nghiệp,
hợp tác xă đồng ư bằng văn bản hoặc
pháp luật có quy định khác;
đ) Các hành vi khác
trái với quy định của pháp luật.
Chương
II
QUẢN
TÀI VIÊN
Điều 4. Cấp
chứng chỉ hành nghề Quản tài viên
1. Người
thuộc trường hợp quy định tại
Khoản 1 Điều 12 của Luật Phá sản muốn
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản th́ lập hồ
sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành
nghề Quản tài viên. Hồ sơ gồm:
a) Đơn
đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề
Quản tài viên theo mẫu TP-QTV-01 ban hành kèm theo Nghị
định này;
b) Bản chụp
Thẻ luật sư đối với luật sư;
bản chụp Chứng chỉ kiểm toán viên đối
với kiểm toán viên; bản chụp bằng cử nhân
luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng đối
với người có tŕnh độ cử nhân luật,
kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng;
c) Giấy tờ chứng minh có ít
nhất 05 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực
được đào tạo có xác nhận của cơ
quan, tổ chức nơi người có tŕnh độ
cử nhân luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng
làm việc;
d) 2 ảnh màu cỡ
3cm x 4cm.
Trong trường
hợp cần thiết, Bộ Tư pháp yêu cầu
người đề nghị cấp chứng chỉ hành
nghề Quản tài viên nộp Phiếu lư lịch tư
pháp.
2. Luật sư nước
ngoài đă được cấp Giấy phép hành nghề
luật sư tại Việt Nam theo quy định của
pháp luật về luật sư, kiểm toán viên là người
nước ngoài theo quy định của pháp luật
về kiểm toán muốn hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản th́ lập hồ sơ đề nghị cấp
chứng chỉ hành nghề Quản tài viên. Hồ sơ
gồm:
a) Đơn
đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề
Quản tài viên theo mẫu TP-QTV-02 ban hành kèm theo Nghị
định này;
b) Bản chụp
Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt
c) Bản tóm tắt
lư lịch (tự khai);
d) 2 ảnh màu cỡ
3cm x 4cm.
3. Người
đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề
Quản tài viên gửi 01 bộ hồ sơ theo
đường bưu điện hoặc trực tiếp
đến Bộ Tư pháp và nộp lệ phí theo quy
định của pháp luật.
Trường hợp
người đề nghị cấp chứng chỉ hành
nghề Quản tài viên nộp hồ sơ trực tiếp
tại Bộ Tư pháp th́ xuất tŕnh bản chính giấy
tờ quy định tại Điểm b Khoản 1 và
Điểm b Khoản 2 Điều này để
đối chiếu.
Trường hợp
người đề nghị cấp chứng chỉ hành
nghề Quản tài viên gửi hồ sơ qua
đường bưu điện đến Bộ Tư
pháp khi có yêu cầu th́ xuất tŕnh bản chính giấy
tờ quy định tại Điểm b Khoản 1 và
Điểm b Khoản 2 Điều này.
Trong thời hạn
20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp
lệ, Bộ Tư pháp có trách nhiệm cấp chứng
chỉ hành nghề Quản tài viên cho người
đề nghị theo mẫu TP-QTV-08 ban hành kèm theo Nghị
định này; trong trường hợp từ chối
phải thông báo lư do bằng văn bản.
Người bị
từ chối cấp chứng chỉ hành nghề Quản
tài viên có quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy
định của pháp luật.
4. Người
thuộc một trong những trường hợp
sau đây th́ không được cấp chứng chỉ
hành nghề Quản tài viên:
a) Không đủ
điều kiện hành nghề Quản tài viên theo quy
định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2
Điều 12 của Luật Phá sản;
b) Các trường
hợp quy định tại Điều 14 của Luật
Phá sản.
Điều 5. Cấp
lại chứng chỉ hành nghề Quản tài viên
1. Người đă
được cấp chứng chỉ hành nghề Quản
tài viên nếu bị mất chứng chỉ hoặc
chứng chỉ bị hư hỏng không thể sử dụng
được th́ được xem xét, cấp lại
chứng chỉ hành nghề Quản tài viên.
2. Hồ sơ
đề nghị cấp lại chứng chỉ hành
nghề Quản tài viên gồm:
a) Đơn
đề nghị cấp lại chứng chỉ hành
nghề Quản tài viên theo mẫu TP-QTV-03 ban hành kèm theo
Nghị định này;
b) 2 ảnh màu cỡ
3cm x 4cm.
3. Người
đề nghị cấp lại chứng chỉ hành
nghề Quản tài viên gửi 01 bộ hồ sơ theo
đường bưu điện hoặc trực tiếp
đến Bộ Tư pháp và nộp lệ phí cấp
lại theo quy định của pháp luật. Trong thời
hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ
sơ hợp lệ, Bộ Tư pháp có trách nhiệm
cấp lại chứng chỉ hành nghề Quản tài viên
cho người đề nghị.
Điều 6. Thu
hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài viên
1. Bộ
trưởng Bộ Tư pháp quyết định thu
hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài viên nếu
người đă được cấp chứng chỉ
hành nghề Quản tài viên thuộc một trong các
trường hợp quy định tại Khoản 1
Điều 15 của Luật Phá sản.
2. Khi phát hiện
hoặc có căn cứ cho rằng người đă
được cấp chứng chỉ hành nghề Quản
tài viên thuộc một trong các trường hợp quy định
tại Khoản 1 Điều 15 của Luật Phá sản
th́ cá nhân, cơ quan, tổ chức có văn bản
đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp thu
hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài viên của
người đó.
3. Trong thời
hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được
văn bản đề nghị thu hồi chứng chỉ
hành nghề Quản tài viên, Bộ trưởng Bộ
Tư pháp xem xét, quyết định thu hồi chứng
chỉ hành nghề Quản tài viên. Người bị thu
hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài viên có
quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định
của pháp luật.
Quyết định
thu hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài viên
được gửi cho người bị thu hồi
chứng chỉ, Ṭa án nhân dân, Sở Tư pháp tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương nơi Quản tài
viên hành nghề với tư cách cá nhân có địa chỉ
giao dịch hoặc nơi doanh nghiệp quản lư, thanh lư
tài sản mà người bị thu hồi chứng chỉ
hành nghề có trụ sở và được đăng
trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tư
pháp.
4. Quản tài viên
bị thu hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài
viên th́ bị xóa tên khỏi danh sách Quản tài viên, doanh
nghiệp hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản.
Điều 7.
Nghĩa vụ của Quản tài viên trong hoạt
động hành nghề
1. Tuân thủ nguyên
tắc hành nghề quản lư, thanh lư tài sản quy
định tại Điều 2 của Nghị
định này.
2. Chịu trách
nhiệm về hoạt động nghề nghiệp
của ḿnh theo quy định của pháp luật về phá
sản.
3. Kư báo cáo, văn
bản về kết quả thực hiện quyền,
nghĩa vụ của ḿnh theo quy định của pháp
luật về phá sản.
4. Mua bảo hiểm
trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định của
pháp luật đối với trường hợp Quản
tài viên hành nghề với tư cách cá nhân.
5. Báo cáo Sở Tư
pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
nơi đăng kư hành nghề về hoạt động
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản theo hướng
dẫn của Bộ Tư pháp.
6. Các nghĩa vụ
khác theo quy định của Luật Phá sản và pháp
luật có liên quan.
HÀNH
NGHỀ QUẢN LƯ, THANH LƯ TÀI SẢN
Điều 8. H́nh
thức hành nghề của Quản tài viên
1. Các h́nh thức hành
nghề của Quản tài viên bao gồm:
a) Hành nghề với
tư cách cá nhân;
b) Hành nghề trong
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản bằng việc
thành lập hoặc tham gia thành lập hoặc làm việc
theo hợp đồng cho doanh nghiệp quản lư, thanh lư
tài sản.
2. Tại cùng một
thời điểm, người có chứng chỉ hành
nghề Quản tài viên chỉ được đăng kư
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản ở một doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản hoặc đăng kư
hành nghề với tư cách cá nhân.
3. Quản tài viên hành
nghề với tư cách cá nhân đăng kư nộp
thuế theo quy định của pháp luật về
thuế.
Điều 9.
Đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
với tư cách cá nhân
1. Người có
chứng chỉ hành nghề Quản tài viên đăng kư
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản với tư cách cá
nhân tại Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương nơi người đó
thường trú.
Người đăng
kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản với
tư cách cá nhân phải có địa chỉ giao dịch.
2. Người
đề nghị đăng kư hành nghề quản lư, thanh
lư tài sản với tư cách cá nhân gửi 01 bộ hồ
sơ qua đường bưu điện hoặc
trực tiếp đến Sở Tư pháp và nộp
lệ phí đăng kư hành nghề theo quy định
của pháp luật. Hồ sơ gồm:
a) Giấy đề
nghị đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản với tư cách cá nhân theo mẫu TP-QTV-04 ban hành kèm
theo Nghị định này;
b) Bản chụp
chứng chỉ hành nghề Quản tài viên.
Trong trường
hợp cần thiết, Sở Tư pháp yêu cầu
người đề nghị đăng kư hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản với tư cách
cá nhân nộp Phiếu lư lịch tư pháp.
Trường hợp
người đề nghị đăng kư hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản với tư cách cá nhân
nộp hồ sơ trực tiếp tại Sở Tư
pháp th́ xuất tŕnh bản chính giấy tờ quy
định tại Điểm b Khoản 2 Điều này
để đối chiếu.
Trường hợp
người đề nghị đăng kư hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản với tư cách cá nhân gửi
hồ sơ qua đường bưu điện
đến Sở Tư pháp khi có yêu cầu th́ xuất tŕnh
bản chính giấy tờ quy định tại
Điểm b Khoản 2 Điều này.
3. Trong thời
hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp
quyết định ghi tên người đề nghị
đăng kư vào danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản và thông báo bằng văn
bản cho người đó; trong trường hợp
từ chối th́ phải thông báo lư do bằng văn
bản. Người bị từ chối có quyền
khiếu nại, khởi kiện theo quy định của
pháp luật.
Trong thời hạn
03 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định ghi
tên người đề nghị đăng kư vào danh sách
Quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề quản lư, thanh lư
tài sản, Sở Tư pháp gửi danh sách Quản tài viên,
doanh nghiệp hành nghề quản lư, thanh lư tài sản cho
Bộ Tư pháp.
Văn bản ghi tên
vào danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư
tài sản là căn cứ chứng minh tư cách hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản của Quản
tài viên hành nghề với tư cách cá nhân.
4. Người
đề nghị đăng kư được hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản kể từ ngày
được Sở Tư pháp quyết định ghi tên
vào danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản. Quản tài viên hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản trên toàn lănh thổ Việt
Trường hợp
Quản tài viên hành nghề với tư cách cá nhân chấm
dứt việc hành nghề quản lư, thanh lư tài sản th́
phải gửi văn bản thông báo cho Sở Tư pháp.
Sở Tư pháp quyết định xóa tên Quản tài viên
đó khỏi danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản và báo cáo Bộ Tư
pháp.
5. Những
người sau đây không được đăng kư hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản với tư cách cá
nhân:
a) Không đủ
điều kiện quy định tại Điều 12
của Luật phá sản;
b) Thuộc một
trong các trường hợp quy định tại
Điều 14 của Luật Phá sản;
c) Người
đang bị cấm hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản theo bản án hay quyết định của Ṭa án
đă có hiệu lực.
6. Luật sư,
kiểm toán viên được đồng thời hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản theo quy định
của pháp luật về phá sản.
Điều 10. Doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
1. Doanh nghiệp quản
lư, thanh lư tài sản được thành lập và hoạt
động theo h́nh thức quy định tại Khoản
1 Điều 13 của Luật Phá sản. Việc thành
lập, tổ chức, quản lư và hoạt động
của doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản tuân theo
quy định của pháp luật về doanh nghiệp và
pháp luật về phá sản.
2. Chi nhánh, văn
pḥng đại diện của doanh nghiệp quản lư,
thanh lư tài sản được thành lập và hoạt
động theo quy định của pháp luật về
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản cử ít nhất 01 Quản tài
viên hành nghề trong doanh nghiệp ḿnh hành nghề tại
chi nhánh.
Văn pḥng
đại diện của doanh nghiệp quản lư, thanh lư
tài sản không được hành nghề quản lư, thanh
lư tài sản.
Trong thời hạn
07 ngày làm việc, kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng kư hoạt
động chi nhánh, văn pḥng đại diện, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản gửi văn bản
thông báo cho Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp có trụ
sở chính; trong trường hợp doanh nghiệp thành
lập chi nhánh, văn pḥng đại diện tại
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác
với nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính
th́ doanh nghiệp gửi văn bản thông báo cho Sở
Tư pháp nơi chi nhánh, văn pḥng đại diện
đó có trụ sở.
3. Sở Tư pháp
lập danh sách chi nhánh, văn pḥng đại diện
của doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản tại
địa phương, công bố trên Cổng thông tin
điện tử của Sở Tư pháp và gửi báo cáo
Bộ Tư pháp.
Điều 11. Thành
viên hợp danh của công ty hợp danh, chủ doanh
nghiệp tư nhân quản lư, thanh lư tài sản
1. Thành viên hợp danh
của
công ty hợp danh quản lư, thanh lư tài sản là Quản tài
viên không được đồng thời làm chủ doanh
nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công
ty hợp danh hành nghề quản lư, thanh lư tài sản khác
để hành nghề quản lư, thanh lư tài sản, trừ trường
hợp được sự nhất trí của các
thành viên hợp danh c̣n lại.
2. Khi thay đổi
thành viên hợp danh của công ty hợp danh quy định
tại Điểm a Khoản 2 Điều 13 của
Luật Phá sản hoặc thay đổi chủ doanh nghiệp
tư nhân quy định tại Điểm b Khoản 2
Điều 13 của Luật Phá sản th́ chậm nhất
là 10 ngày sau khi thực hiện việc thay đổi, công
ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân phải đăng
kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản cho thành
viên hợp danh mới hoặc chủ doanh nghiệp tư
nhân mới. Tŕnh tự, thủ tục đăng kư
được thực hiện theo quy định tại
Khoản 2, Khoản 3 Điều 12 của Nghị
định này. Thành viên hợp danh mới của công ty
hợp danh, chủ doanh nghiệp tư nhân mới phải
tuân theo quy định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 12.
Đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
đối với doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài
sản
1. Doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản có đủ điều
kiện quy định tại Khoản 2 Điều 13
của Luật Phá sản sau khi được cấp
Giấy chứng nhận đăng kư doanh nghiệp
đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
với Sở Tư pháp tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp có
trụ sở.
Doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản đăng kư hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản cho các Quản tài viên hành
nghề trong doanh nghiệp của ḿnh. Người
thuộc trường hợp quy định tại
Khoản 5 Điều 9 của Nghị định này th́
không được đăng kư hành nghề quản
lư, thanh lư tài sản trong doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài
sản.
2. Doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản gửi 01 bộ hồ sơ
đề nghị đăng kư hành nghề quản lư, thanh
lư tài sản qua đường bưu điện hoặc
trực tiếp đến Sở Tư pháp và nộp
lệ phí đăng kư hành nghề theo quy định
của pháp luật. Hồ sơ gồm:
a) Giấy đề
nghị đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản theo mẫu TP-QTV-05 ban hành kèm theo Nghị định
này;
b) Bản chụp
Giấy chứng nhận đăng kư doanh nghiệp;
c) Bản chụp
chứng chỉ hành nghề Quản tài viên của thành viên
hợp danh, Tổng giám đốc hoặc Giám
đốc của công ty hợp danh quy định tại
Điểm a Khoản 2 Điều 13 của Luật Phá
sản; bản chụp chứng chỉ hành nghề
Quản tài viên của những người khác hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản trong công ty hợp danh (nếu
có); bản chụp chứng chỉ hành nghề Quản tài
viên của chủ doanh nghiệp tư nhân quy định
tại Điểm b Khoản 2 Điều 13 của
Luật Phá sản; bản chụp chứng chỉ hành
nghề Quản tài viên của những người khác hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản trong doanh nghiệp
tư nhân (nếu có).
Trong trường
hợp cần thiết, Sở Tư pháp yêu cầu doanh
nghiệp đề nghị đăng kư hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản nộp Phiếu lư lịch
tư pháp của những người quy định
tại Điểm c Khoản 2 Điều này.
Trường hợp
doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị
đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
trực tiếp tại Sở Tư pháp th́ xuất tŕnh
bản chính giấy tờ quy định tại Điểm
b, Điểm
c Khoản 2 Điều này để đối chiếu.
Trường hợp
doanh nghiệp gửi hồ sơ đề nghị đăng
kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản qua
đường bưu điện đến Sở Tư
pháp khi có yêu cầu th́ phải xuất tŕnh bản chính
giấy tờ quy định tại Điểm b,
Điểm c Khoản 2 Điều này.
3. Trong thời
hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp
quyết định ghi tên doanh nghiệp vào danh sách Quản
tài viên, doanh nghiệp hành nghề quản lư, thanh lư
tài sản và thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp
đó; trong trường hợp từ chối phải
thông báo lư do bằng văn bản. Doanh nghiệp bị
từ chối có quyền khiếu nại, khởi kiện
theo quy định của pháp luật.
Trong thời hạn
03 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định ghi
tên doanh nghiệp vào danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản, Sở Tư pháp
gửi danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản cho Bộ Tư pháp.
4. Doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản được hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản kể từ ngày
được Sở Tư pháp quyết định ghi tên
vào danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản. Trường hợp doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản chấm dứt
hoạt động, chấm dứt hành nghề quản lư,
thanh lư tài sản th́ phải gửi văn bản thông báo
cho Sở Tư pháp. Sở Tư pháp quyết định
xóa tên doanh nghiệp đó khỏi danh sách Quản tài viên,
doanh nghiệp hành nghề quản lư, thanh lư tài sản và báo
cáo Bộ Tư pháp.
Điều 13.
Nghĩa vụ của doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài
sản trong hoạt động hành nghề
1. Quản lư Quản
tài viên hành nghề trong doanh nghiệp.
2. Chịu trách
nhiệm trước pháp luật đối với
hoạt động nghề nghiệp do Quản tài viên mà
doanh nghiệp cử quy định tại Khoản 2,
Khoản 3 Điều 16 của Nghị định này.
3. Người
đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản có trách nhiệm xem xét, kư các
văn bản do Quản tài viên hành nghề trong doanh
nghiệp ḿnh thực hiện.
4. Mua bảo hiểm
trách nhiệm nghề nghiệp cho các Quản tài viên hành
nghề trong doanh nghiệp theo quy định của pháp
luật.
5. Báo cáo Sở Tư
pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
nơi đăng
kư hành nghề về hoạt động hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản theo hướng dẫn của
Bộ Tư pháp.
6. Các nghĩa vụ
khác theo quy định của pháp luật.
Điều 14.
Lập, công bố danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản
1. Sở Tư pháp
lập và công bố danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản tại địa
phương ḿnh theo mẫu TP-QTV-06 ban hành kèm theo Nghị
định này. Danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản được
đăng tải trên Cổng thông tin điện tử
của Sở Tư pháp và gửi báo cáo Bộ Tư pháp.
2. Bộ Tư pháp
lập và công bố danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản trên phạm vi toàn
quốc theo mẫu TP-QTV-07 ban hành kèm theo Nghị
định này. Danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản được
đăng tải trên Cổng thông tin điện tử
của Bộ Tư pháp.
Điều 15. Thay
đổi thông tin đăng kư hành nghề của Quản
tài viên, doanh nghiệp hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản
1. Khi có thay
đổi về địa chỉ giao dịch trong hồ
sơ đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
th́ trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày thay
đổi, Quản tài viên hành nghề với tư cách cá
nhân gửi văn bản đề nghị điều
chỉnh thông tin đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư
tài sản qua đường bưu điện hoặc
trực tiếp đến Sở Tư pháp tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương nơi Quản tài
viên đăng kư hành nghề.
Trong thời hạn
03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
văn bản đề nghị của Quản tài viên,
Sở Tư pháp thay đổi thông tin về địa
chỉ giao dịch của Quản tài viên trong danh sách
Quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề quản lư, thanh lư
tài sản.
2. Khi có thay
đổi tên, địa chỉ trụ sở, văn pḥng
đại diện, chi nhánh, người đại
diện theo pháp luật, danh sách Quản tài viên hành nghề
trong doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản th́ trong
thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày
được bổ sung vào hồ sơ đăng kư doanh
nghiệp theo quy định của pháp luật về
doanh nghiệp, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
gửi văn bản đề nghị điều
chỉnh thông tin đăng kư hành nghề quản lư, thanh lư
tài sản qua đường bưu điện hoặc
trực tiếp đến Sở Tư pháp tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương nơi doanh
nghiệp đăng kư hành nghề.
Trong thời hạn
03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
văn bản của doanh nghiệp, Sở Tư pháp thay
đổi thông tin về tên, địa chỉ trụ
sở, văn pḥng đại diện, chi nhánh, người
đại diện theo pháp luật, danh sách Quản tài viên
hành nghề trong doanh nghiệp trong danh sách Quản tài viên,
doanh nghiệp hành nghề quản lư, thanh lư tài sản.
Trong trường
hợp doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản bổ
sung Quản tài viên hành nghề trong doanh nghiệp th́ doanh
nghiệp phải đăng kư hành nghề cho người
được bổ sung. Tŕnh tự, thủ tục
đăng kư cho những người được
bổ sung vào danh sách Quản tài viên hành nghề trong doanh
nghiệp được thực hiện theo quy
định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 12
của Nghị định này.
3. Trong thời
hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thay đổi
thông tin đăng kư hành nghề quy định tại
Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, Sở Tư pháp
gửi báo cáo Bộ Tư pháp về việc thay đổi
đó.
Điều 16. Thông
báo tham gia vụ việc phá sản của Quản tài viên,
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
1. Trong thời
hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
được văn bản chỉ định của
Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản, Quản
tài viên hành nghề với tư cách cá nhân gửi văn
bản thông báo tham gia vụ việc phá sản cho Thẩm
phán, trong đó ghi rơ tên, số, ngày cấp chứng chỉ
hành nghề Quản tài viên; trong trường hợp từ
chối tham gia vụ việc phá sản th́ Quản tài viên
phải thông báo bằng văn bản.
2. Trong thời
hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
được văn bản chỉ định
của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản,
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản gửi văn
bản cử Quản tài viên hành nghề trong doanh nghiệp
của ḿnh đại diện cho doanh nghiệp tham gia
vụ việc phá sản cho Thẩm phán, trong đó ghi rơ
tên, số, ngày cấp chứng chỉ hành nghề Quản
tài viên của Quản tài viên hoặc các Quản tài viên
được cử; trong trường hợp từ
chối tham gia vụ việc phá sản th́ doanh nghiệp
phải thông báo bằng văn bản.
3. Trong trường
hợp Quản tài viên được doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản cử theo quy định
tại Khoản 2 Điều này bị tạm đ́nh
chỉ hành nghề quản lư, thanh lư tài sản theo quy
định tại Điều 20 của Nghị
định này th́ trong thời hạn 03 ngày làm việc,
kể từ ngày Quản tài viên được cử
bị tạm đ́nh chỉ hành nghề, doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản cử Quản tài viên khác hành
nghề trong doanh nghiệp thay thế.
Trường hợp
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản không thể
cử Quản tài viên hành nghề trong doanh nghiệp thay
thế th́ thông báo bằng văn bản cho Thẩm phán tiến
hành thủ tục phá sản để chỉ định
Quản tài viên khác hoặc doanh nghiệp quản lư, thanh lư
tài sản khác.
Điều 17. Trách
nhiệm báo cáo của Quản tài viên, doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản đối với Chấp hành
viên; đề xuất thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản
1. Khi tổ chức
việc định giá tài sản theo quy định tại
Điều 122 của Luật Phá sản, bán tài sản theo
quy định tại Điều 124 của Luật Phá
sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài
sản báo cáo Chấp hành viên trong các trường hợp
sau đây:
a) Việc lựa
chọn tổ chức thẩm định giá, tổ
chức bán đấu giá tài sản để kư hợp
đồng định giá tài sản, kư hợp đồng
bán đấu giá tài sản;
b) Việc thay
đổi tổ chức thẩm định giá, tổ
chức bán đấu giá tài sản;
c) Không lựa
chọn được tổ chức thẩm định
giá, tổ chức bán đấu giá tài sản;
d) Bán đấu giá
tài sản không thành.
H́nh thức báo cáo
thực hiện theo quy định tại Khoản 2
Điều 49 của Luật Phá sản.
2. Khi nhận
được báo cáo việc lựa chọn, thay
đổi tổ chức thẩm định giá của
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư
tài sản quy định tại Điểm a, Điểm
b Khoản 1 Điều này, nếu phát hiện Quản tài
viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản có hành vi vi
phạm quy định của pháp luật về phá
sản, pháp luật về định giá tài sản dẫn
đến sai lệch kết quả định giá tài
sản, Chấp hành viên yêu cầu Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản thực hiện
việc định giá lại tài sản, trừ trường
hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh
lư tài sản đó bị thay đổi theo quy định
tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 18 của
Nghị định này.
Trong thời hạn
03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
báo cáo của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh
lư tài sản theo quy định tại Điểm c
Khoản 1 Điều này, Chấp hành viên quyết
định việc lựa chọn tổ chức thẩm
định giá, tổ chức bán đấu giá tài sản.
Trong thời hạn
03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
báo cáo của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh
lư tài sản theo quy định tại Điểm d
Khoản 1 Điều này, Chấp hành viên quyết
định việc thanh lư tài sản.
3. Trong trường
hợp Chấp hành viên phát hiện Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản có hành vi vi phạm
quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp
luật về phá sản, Quy tắc đạo
đức nghề nghiệp Quản tài viên th́ Chấp hành
viên đề xuất Thẩm phán thay đổi
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản.
Điều 18. Thay
đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư
tài sản
1. Quản tài viên,
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản có thể bị
Thẩm phán quyết định thay đổi nếu
thuộc một trong các trường hợp quy
định tại Khoản 1 Điều 46 của Luật
Phá sản.
2. Quản tài viên,
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản bị Thẩm
phán thay đổi nếu thuộc trường hợp
bị tạm đ́nh chỉ hành nghề quản lư, thanh lư
tài sản theo quy định tại Điều 20 của
Nghị định này.
3. Trường
hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài
sản bị thay đổi theo quy định tại
Khoản 1 Điều này th́ việc hoàn trả tiền
tạm ứng, việc thanh toán chi phí Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản, việc bàn giao công
việc được thực hiện theo quy định
tại Khoản 6, Khoản 7 và Khoản 8 Điều 46
của Luật Phá sản.
Trường hợp
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
bị thay đổi theo quy định tại Khoản 2
Điều này th́ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư,
thanh lư tài sản phải trả lại toàn bộ tiền
tạm ứng chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản
lư, thanh lư tài sản. Quản tài viên, doanh nghiệp quản
lư, thanh lư tài sản được thanh toán chi phí
tương ứng với phần công việc đă
thực hiện. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư,
thanh lư tài sản thực hiện bàn giao công việc theo quy
định tại Khoản 7 và Khoản 8 Điều 46
của Luật Phá sản.
Điều 19. Các
trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản
lư, thanh lư tài sản phải từ chối thực hiện
hoạt động quản lư, thanh lư tài sản
Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản phải từ
chối thực hiện hoạt động quản lư,
thanh lư tài sản trong các trường hợp sau đây:
1. Là người có
liên quan với doanh nghiệp, hợp tác xă
mất khả năng thanh toán theo quy định của
pháp luật về doanh nghiệp.
2. Khi có căn cứ
cho rằng Thẩm phán tiến hành thủ tục phá
sản, cơ quan thi hành án dân sự có yêu cầu trái
với quy định của pháp luật, nguyên tắc hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản hoặc không phù
hợp với Quy tắc đạo đức
nghề nghiệp Quản tài viên.
3. Trường
hợp khác theo quy định của pháp luật.
Điều 20.
Tạm đ́nh chỉ hành nghề đối với
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
1. Quản tài viên
bị tạm đ́nh chỉ hành nghề nếu thuộc
một trong các trường hợp sau đây:
a) Đang bị truy
cứu trách nhiệm h́nh sự;
b) Đang bị áp
dụng biện pháp xử lư hành chính;
c) Quản tài viên là
luật sư bị tước quyền sử dụng
chứng chỉ hành nghề luật sư theo quy
định của pháp luật về xử lư vi phạm
hành chính trong lĩnh vực tư pháp hoặc bị xử
lư kỷ luật bằng h́nh thức tạm đ́nh chỉ
tư cách thành viên Đoàn luật sư theo quy định
của pháp luật về luật sư;
d) Quản tài viên là
kiểm toán viên hành nghề bị tước quyền
sử dụng Giấy chứng nhận đăng kư hành
nghề kiểm toán, bị đ́nh chỉ hành nghề
kiểm toán theo quy định của pháp luật về
xử lư vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán
độc lập; quản tài viên là kiểm toán viên bị
tước quyền sử dụng chứng chỉ
kiểm toán viên theo quy định của pháp luật.
2. Doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản bị tạm đ́nh chỉ
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản trong các
trường hợp sau đây:
a) Công ty hợp danh
thay đổi thành viên hợp danh mà không bảo đảm
điều kiện quy định tại Điểm a
Khoản 2 Điều 13 của Luật Phá sản; doanh
nghiệp tư nhân thay đổi chủ doanh nghiệp mà
không đảm bảo điều kiện quy định
tại Điểm b Khoản 2 Điều 13 của
Luật Phá sản;
b) Thành viên hợp danh
của công ty hợp danh bị tạm đ́nh chỉ hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản quy định tại
Khoản 1 Điều này dẫn đến công ty hợp
danh không bảo đảm điều kiện quy
định tại Điểm a Khoản 2 Điều 13
của Luật Phá sản; chủ doanh nghiệp tư nhân
bị tạm đ́nh chỉ hành nghề quản lư, thanh lư
tài sản quy định tại Khoản 1 Điều này dẫn
đến doanh nghiệp tư nhân không bảo đảm
điều kiện quy định tại Điểm b
Khoản 2 Điều 13 của Luật Phá sản.
3. Thời gian tạm
đ́nh chỉ hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
đối với trường hợp quy định
tại Điểm a, Điểm b Khoản 1 và Khoản 2 Điều
này tối đa là 12 tháng. Trong trường hợp thời
gian tạm đ́nh chỉ nêu trên đă hết mà lư do
tạm đ́nh chỉ hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản vẫn c̣n th́ thời gian tạm đ́nh chỉ
tiếp tục được kéo dài, mỗi lần không
quá 12 tháng.
Thời gian tạm
đ́nh chỉ hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
đối với trường hợp quy định
tại Điểm c Khoản 1 Điều này thực
hiện theo quyết định xử phạt vi phạm
hành chính của cơ quan có thẩm quyền hoặc
quyết định xử lư kỷ luật của Ban
chủ nhiệm Đoàn luật sư.
Thời gian tạm
đ́nh chỉ hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
đối với trường hợp quy
định tại Điểm đ Khoản 1 Điều
này thực hiện theo quyết định xử phạt
vi phạm hành chính của cơ quan có thẩm quyền.
4. Quản tài viên,
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản được
hủy bỏ quyết định tạm đ́nh chỉ
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản trước
thời hạn trong các trường hợp sau đây:
a) Có quyết
định đ́nh chỉ điều tra, đ́nh chỉ
vụ án hoặc bản án đă có hiệu lực của
Ṭa án tuyên không có tội đối với Quản tài viên
quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều
này;
b) Quản tài viên không
c̣n bị áp dụng biện pháp xử lư hành chính theo quy
định của pháp luật về xử lư vi phạm
hành chính quy định tại Điểm b Khoản 1
Điều này;
c) Công ty hợp danh
đáp ứng điều kiện quy định tại
Điểm a Khoản 2 Điều 13 của Luật Phá
sản; doanh nghiệp tư nhân đáp ứng điều
kiện quy định tại Điểm b Khoản 2
Điều 13 của Luật Phá sản quy định
tại Khoản 2 Điều này.
5. Sở Tư pháp có thẩm
quyền tạm đ́nh chỉ, gia hạn, hủy
bỏ việc tạm đ́nh chỉ hoạt động
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản đối
với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài
sản.
6. Quyết
định tạm đ́nh chỉ, gia hạn và hủy
bỏ việc tạm đ́nh chỉ hành nghề quản
lư, thanh lư tài sản được gửi cho Quản tài
viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản, Ṭa án nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
nơi Quản tài viên hành nghề với tư cách cá nhân có
địa chỉ giao dịch hoặc nơi doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản mà Quản tài viên bị tạm
đ́nh chỉ đang hành nghề có trụ sở, Bộ
Tư pháp và công bố trên Cổng thông tin điện
tử của Sở Tư pháp.
Điều 21. Chi phí
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
1. Chi phí Quản tài
viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
được thanh toán từ giá trị tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả năng thanh toán.
Chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
bao gồm thù lao Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư,
thanh lư tài sản và chi phí khác.
2. Thù lao
được tính dựa trên các căn cứ sau đây:
a) Thời gian
Quản tài viên sử dụng để thực hiện
nhiệm vụ;
b) Công sức của
Quản tài viên trong việc thực hiện nhiệm vụ;
c) Kết quả
thực hiện nhiệm vụ của Quản tài viên.
3. Thù lao
được tính dựa trên một hoặc các
phương thức sau đây:
a) Giờ làm việc
của Quản tài viên;
b) Mức thù lao
trọn gói;
c) Mức thù lao tính
theo tỷ lệ phần trăm tổng giá trị tài
sản của doanh nghiệp, hợp tác xă bị tuyên
bố phá sản thu được sau khi thanh lư.
4. Mức thù lao
được xác định cụ thể như sau:
a) Đối với
trường hợp Ṭa án nhân dân ra quyết định
đ́nh chỉ tiến hành thủ tục phá sản theo quy
định tại Điều 86 của Luật Phá sản
th́ mức thù lao do Thẩm phán tiến hành thủ tục
phá sản và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh
lư tài sản thỏa thuận trên cơ sở xem xét, áp
dụng căn cứ quy định tại Khoản 2 và
phương thức quy định Khoản 3 Điều
này;
b) Đối với
trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xă
bị tuyên bố phá sản theo quy định tại
Khoản 3 Điều 80, Khoản 4 Điều 83, Khoản
7 Điều 91 của Luật Phá sản th́ mức thù lao
được xác định như sau:
TT |
Tổng
giá trị tài sản thu được sau khi thanh lư |
Mức thù lao |
1 |
Dưới 100 triệu
đồng |
5% tổng giá trị tài
sản thu được sau khi thanh lư |
2 |
Từ 100 triệu
đồng đến 500 triệu đồng |
5 tháng lương cơ
sở theo quy định của pháp luật về
lương cơ sở đối với cán bộ, công
chức, viên chức và lực lượng vũ trang + 4%
của phần giá trị tài sản thu được sau
khi thanh lư vượt quá 100 triệu đồng |
3 |
Từ trên 500 triệu
đồng đến 1 tỷ đồng |
20 tháng lương cơ
sở theo quy định của pháp luật về
lương cơ sở đối với cán bộ, công
chức, viên chức và lực lượng vũ trang + 3%
của phần giá trị tài sản thu được sau
khi thanh lư vượt quá 500 triệu đồng |
4 |
Từ trên 1 tỷ
đồng đến 10 tỷ đồng |
36 tháng lương cơ
sở theo quy định của pháp luật về
lương cơ sở đối với cán bộ, công
chức, viên chức và lực lượng vũ trang + 2%
của phần giá trị tài sản thu được sau
khi thanh lư vượt quá 1 tỷ đồng |
5 |
Từ trên 10 tỷ
đến 50 tỷ đồng |
Mức thù lao đối
với tổng giá trị tài sản thu được sau
khi thanh lư đến 10 tỷ đồng xác định
theo mục 4 của Bảng này + 0,5% của phần giá trị
tài sản thu được sau khi thanh lư vượt quá
10 tỷ đồng |
6 |
Từ trên 50 tỷ
đồng |
Mức thù lao đối
với tổng giá trị tài sản thu được sau
khi thanh lư đến 50 tỷ đồng xác định
theo mục 5 của Bảng này + 0,3% của phần giá
trị tài sản thu được sau khi thanh lư vượt
quá 50 tỷ đồng. |
c) Đối với trường hợp doanh
nghiệp, hợp tác xă bị tuyên bố phá sản theo
quy định tại Điểm b hoặc Điểm c Khoản
1 Điều 95 của Luật Phá sản th́ thù lao bao
gồm mức thù lao được xác định theo
từng trường hợp quy định tại
Điểm b Khoản 4 Điều này cộng với thù
lao giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong quá tŕnh doanh nghiệp, hợp tác xă mất khả
năng thanh toán thực hiện phương án phục
hồi kinh doanh. Thù lao giám sát hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp do Thẩm phán và Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản thỏa thuận trên
cơ sở căn cứ quy định tại Khoản 2
và phương thức quy định tại Khoản 3
Điều này;
d) Đối với trường hợp doanh
nghiệp, hợp tác xă thuộc trường hợp
thực hiện xong phương án phục hồi kinh doanh
quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều
95 của Luật Phá sản th́ mức thù lao do Thẩm phán
tiến hành thủ tục phá sản và Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản thỏa thuận trên
cơ sở căn cứ quy định tại Khoản 2
và phương thức quy định tại khoản 3
Điều này.
5. Trong trường hợp Hội nghị chủ
nợ và Quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lư,
thanh lư tài sản có thỏa thuận khác về mức thù lao
quy định tại Khoản 4 Điều này th́ mức
thù lao được áp dụng theo thỏa thuận đó.
6. Trong trường hợp phá sản tổ chức
tín dụng theo quy định tại Chương VIII
của Luật Phá sản th́ thù lao Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản được xác
định theo quy định tại Điểm a,
Điểm
b Khoản 4 Điều này.
7. Chi phí khác của Quản tài viên, doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản bao gồm tiền tàu xe, lưu
trú và các chi phí hợp lư khác cho việc thực hiện
hoạt động quản lư, thanh lư tài sản. Việc
thanh, quyết toán chi phí khác của Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản được
thực hiện theo quy định của pháp luật
hiện hành.
8. Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản
căn cứ vào từng vụ việc cụ thể
quyết định mức tạm ứng chi phí Quản
tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản. Quản
tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản nhận
chi phí tạm ứng thực hiện việc thanh, quyết
toán theo quy định của pháp luật về tài chính,
kế toán.
Chương IV
QUẢN LƯ NHÀ
NƯỚC VỀ QUẢN TÀI VIÊN,
DOANH NGHIỆP
QUẢN LƯ, THANH LƯ TÀI SẢN
Điều 22. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp
Bộ Tư pháp là cơ quan giúp Chính phủ thực
hiện thống nhất quản lư nhà nước về
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
và hành nghề quản lư, thanh lư tài sản trong phạm vi
cả nước, có nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây:
1. Soạn thảo, tŕnh cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền
văn
bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành pháp luật về Quản tài viên, doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản và hành nghề quản lư, thanh
lư tài sản.
2. Cấp, thu hồi, cấp lại chứng chỉ
hành nghề Quản tài viên.
3. Ban hành Quy tắc đạo đức nghề
nghiệp Quản tài viên, các mẫu văn bản, giấy
tờ trong lĩnh vực quản lư, thanh lư tài sản.
4. Lập, công bố và quản lư danh sách Quản tài
viên, doanh nghiệp hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
trong phạm vi cả nước; xây dựng cơ sở
dữ liệu về Quản tài viên, doanh nghiệp quản
lư, thanh lư tài sản.
5. Kiểm tra, thanh tra về hoạt động hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản.
6. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát
triển nghề quản lư, thanh lư tài sản.
7. Hợp tác quốc tế về Quản tài viên và
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản.
8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và
xử lư vi phạm về hoạt động hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản.
9. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền
hạn khác theo quy định của pháp luật.
Điều 23. Trách nhiệm của các Bộ, cơ
quan ngang Bộ
1. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của ḿnh, có trách
nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong công tác
quản lư nhà nước về Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản và hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản.
2. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định
về việc thu nộp, quản lư và sử dụng
lệ phí cấp, cấp lại chứng chỉ hành
nghề Quản tài viên; lệ phí đăng kư hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản.
Điều 24. Trách nhiệm của Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1.
Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương thực hiện quản lư nhà nước về
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư
tài sản và hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
tại địa phương, có nhiệm vụ, quyền
hạn sau đây:
a) Tổ chức đăng kư hành nghề quản lư,
thanh lư tài sản và quản lư Quản tài viên, doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản tại địa
phương;
b) Kiểm tra, thanh tra và xử lư vi phạm
đối với Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư,
thanh lư tài sản và hoạt động hành nghề quản
lư, thanh lư tài sản trong phạm vi địa phương
theo thẩm quyền;
c) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
và hoạt động hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản theo thẩm quyền;
d) Hàng năm báo cáo Bộ Tư pháp về Quản tài
viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản và hoạt
động hành nghề quản lư, thanh lư tài sản tại
địa phương;
đ) Thực hiện các biện pháp hỗ trợ
phát triển nghề quản lư, thanh lư tài sản tại
địa phương;
e) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy
định của pháp luật.
2. Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương thực
hiện chức năng quản lư nhà nước về
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
và hoạt động hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản tại địa phương, có nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây:
a) Đăng kư hành nghề, công bố danh sách
Quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề quản lư, thanh lư
tài sản tại địa phương;
b) Tạm đ́nh chỉ, gia hạn, hủy bỏ
việc tạm đ́nh chỉ hành nghề quản lư, thanh
lư tài sản đối với Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lư, thanh lư tài sản; xóa tên Quản tài
viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản khỏi danh
sách Quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề quản lư,
thanh lư tài sản;
c) Rà soát, thống kê và báo cáo số liệu về
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản,
hoạt động hành nghề quản lư, thanh lư tài
sản tại địa phương; rà soát, phát hiện
các trường hợp thuộc diện thu hồi
chứng chỉ hành nghề Quản tài viên tại
địa phương và đề nghị Bộ
trưởng Bộ Tư pháp thu hồi chứng chỉ
hành nghề Quản tài viên theo quy định;
d) Kiểm tra, thanh tra và xử lư vi phạm
đối với Quản tài viên, doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản và hoạt động hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản trong phạm vi
địa phương theo thẩm quyền;
đ) Giải quyết khiếu nại, tố cáo
về Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài
sản và hoạt động hành nghề quản lư, thanh lư
tài sản theo thẩm quyền;
e) Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương, Bộ Tư pháp
về Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài
sản và hoạt động hành nghề quản lư, thanh lư
tài sản tại địa phương định
kỳ hàng năm và theo yêu cầu của cơ quan có thẩm
quyền;
g) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy
định của pháp luật.
Điều 25. Xử lư vi phạm đối với
các hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
Người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích
hợp pháp của Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư,
thanh lư tài sản hoặc cản trở Quản tài viên,
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản hành nghề th́
tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị
xử lư kỷ luật hoặc bị truy cứu trách
nhiệm h́nh sự; nếu gây thiệt hại th́ phải
bồi thường theo quy định của pháp luật.
Điều 26. Xử lư vi phạm đối với
cá nhân, tổ
chức hành nghề quản lư, thanh lư tài sản
bất hợp pháp
1. Cá nhân không đủ điều kiện hành
nghề quản lư, thanh lư tài sản mà hành nghề quản lư,
thanh lư tài sản dưới bất kỳ h́nh thức nào
th́ bị buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm,
bị phạt tiền theo quy định của pháp
luật về xử lư vi phạm hành chính hoặc bị
truy cứu trách nhiệm h́nh sự; nếu gây thiệt
hại th́ phải bồi thường theo quy định
của pháp luật.
2. Tổ chức không đủ điều kiện
hành nghề quản lư, thanh lư tài sản mà hành nghề
quản lư, thanh lư tài sản dưới bất kỳ h́nh
thức nào th́ bị buộc phải chấm dứt hành vi
vi phạm, bị xử lư theo quy định của pháp
luật về xử lư vi phạm hành chính; nếu gây
thiệt hại th́ phải bồi thường theo quy
định của pháp luật.
Điều 27. Khiếu nại, tố cáo
1. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài
sản có quyền khiếu nại đối với
quyết định, hành vi hành chính của cơ quan thi hành
án dân sự và các cơ quan, tổ chức khác khi có căn
cứ cho rằng quyết định, hành vi hành chính đó
xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của Quản
tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản. Việc
giải quyết khiếu nại tuân theo quy
định của pháp luật về khiếu
nại, pháp luật về thi hành án.
2. Cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền về các hành vi vi phạm
pháp luật về phá sản, Quy tắc đạo
đức nghề nghiệp Quản tài viên. Việc
giải quyết tố cáo tuân theo quy định của
pháp luật về tố cáo.
Chương V
ĐIỀU KHOẢN
THI HÀNH
Điều 28. Điều khoản chuyển tiếp
1. Đối với yêu cầu mở thủ tục
phá sản đă được Ṭa án nhân dân thụ lư
trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 mà đă thành lập
Tổ quản lư, thanh lư tài sản theo quy định
của Luật Phá sản số 21/2004/QH11, nếu
đến ngày 01 tháng 01 năm 2015 mà Tổ quản lư, thanh
lư tài sản chưa thực hiện xong nhiệm vụ,
quyền hạn của ḿnh th́ Tổ quản lư, thanh lư tài
sản tiếp tục thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn đối với vụ việc phá
sản đó.
Trường hợp Thẩm phán tiến hành thủ
tục phá sản chỉ định được
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản
theo quy định của Luật Phá sản số
51/2014/QH13 và Nghị định này đối với yêu
cầu mở thủ tục phá sản nêu trên th́ Tổ
quản lư, thanh lư tài sản chấm dứt hoạt
động và bị giải thể theo quy định
của Luật Phá sản số 21/2004/QH11. Quản tài viên,
doanh nghiệp quản lư, thanh lư tài sản tiếp tục
thực hiện nhiệm vụ quản lư, thanh lư tài
sản đối với vụ việc phá sản đó,
trừ phần công việc mà Tổ quản lư, thanh lư tài
sản đă thực hiện trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn theo quy định của Luật
Phá sản số 21/2004/QH11. Kết quả công việc
do Tổ quản lư, thanh lư tài sản thực hiện
được công nhận và có giá trị sử dụng
theo quy định của Luật Phá sản số
51/2014/QH13.
2. Đối với yêu cầu mở thủ tục
phá sản đă được Ṭa án nhân dân thụ lư
trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 mà chưa thành lập
Tổ quản lư, thanh lư tài sản theo quy định
của Luật Phá sản số 21/2004/QH11, đến ngày
01 tháng 01 năm 2015, Thẩm phán tiến hành thủ tục
phá sản chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp
quản lư, thanh lư tài sản theo quy định của
Luật Phá sản số 51/2014/QH13 và Nghị định
này.
Điều 29. Hiệu lực thi hành
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 06 tháng 4 năm 2015.
2. Băi bỏ các quy định về Tổ quản
lư, thanh lư tài sản của các văn bản quy phạm pháp
luật sau đây:
a) Khoản 3 Điều 1, Khoản 2 Điều 2,
Điều 11 và Chương III Nghị định số
67/2006/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ
hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản
đối với doanh nghiệp đặc biệt và
tổ chức, hoạt động của Tổ quản
lư, thanh lư tài sản.
b) Điều 6, Điều 7, Khoản 1 Điều
17, Khoản 3 Điều 27, Khoản 3 Điều 31 và
Khoản 2, Khoản 3 Điều 40 của Nghị
định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2010
của Chính phủ quy định việc áp dụng
Luật Phá sản đối với các tổ chức tín
dụng.
Điều 30. Trách nhiệm thi hành
1. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính
phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương chịu trách
nhiệm thi hành Nghị định này.
2. Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu trách
nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định
này./
Nơi nhận: |
TM. CHÍNH PHỦ |