THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM

Ṭa án nhân dân cấp cao, tại thành phố Hồ Chí Minh

- 124 Nam kỳ khởi nghĩa, thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: 097 514 43 76

Ṭa án Nhân dân cấp cao tại TPHCM có phạm vi thẩm quyền theo lănh thổ đối với 33 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: TPHCM, Cần Thơ, B́nh Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, B́nh Dương, B́nh Phước, Long An, Tây Ninh, Đắc Nông, Lâm Đồng, Hậu Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang và Kiên Giang.

 

http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/cai-cach-tu-phap/tand-cap-cao-tai-tp-hcm-duoc-dieu-dong-them-17-tham-phan-197830.html


 

Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh

VKS cấp cao tại TP.HCM cũng đă ra mắt. Tại cơ quan này, ông Nguyễn Văn Quảng được bổ nhiệm làm Viện trưởng cùng bốn Viện phó là các ông Vơ Văn Thêm, Nguyễn Thanh Sơn, Lê Xuân Hải và Nguyễn Thế Thành

 


T̉A ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

phó chánh án TAND TP.HCM cho bà Trịnh Ngọc Thúy và ông Lê Thanh Phong.

http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20161226/bo-nhiem-2-pho-chanh-an-tand-tphcm/1242526.html


 

T̉A ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

15 thẩm phán được Quốc hội thông qua:

1.Ông Bùi Ngọc Ḥa (SN 1955), Ủy viên Ban cán sự, Bí thư Đảng Ủy, Phó Chánh án Thường trực Ṭa án nhân dân tối cao.

2. Ông Nguyễn Sơn (SN 1957), Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Phó Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao, Đại biểu Quốc hội khóa 13.

3. Ông Tống Anh Hào (SN 1956), Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao.

4. Ông Nguyễn Văn Thuân (SN 1958), Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao.

5. Ông Nguyễn Văn Hạnh (SN 1959), Thiếu tướng, Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao, Chánh án Ṭa án quân sự trung ương.

6. Bà Nguyễn Thúy Hiền (SN 1960), Ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Tư pháp (Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp giới thiệu).

7. Bà Đào Thị Xuân Lan (SN 1961), Ủy viên thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, đại biểu Quốc hội khóa 13 (Đảng đoàn Quốc hội giới thiệu).

8. Bà Nguyễn Thị Hoàng Anh (SN 1960), Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Việt Nam tại Cộng ḥa LB Đức (Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao giới thiệu)

9. Ông Nguyễn Trí Tuệ (SN 1963), thẩm phán trung cấp, Ủy viên Ban cán sự đảng, Chánh Văn pḥng Ban cán sự, Vụ trưởng Vụ tổ chức – Cán bộ Ṭa án nhân dân tối cao kiêm trưởng khoa Đào tạo Thẩm phán Trường cán bộ Ṭa án.

10. Bà Lương Ngọc Trâm (SN 1966), thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao, Chánh ṭa Ṭa h́nh sự Ṭa án nhân dân tối cao.

11. Ông Lê Văn Minh (SN 1964), thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Khoa học xét xử Ṭa án nhân dân tối cao.

12. Ông Nguyễn Văn Du (SN 1963), thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao. Chánh ṭa Ṭa phúc thẩm Ṭa án nhân dân tối cao tại Hà Nội, thành viên Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao.

13. Ông Chu Xuân Minh (SN 1956), thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao, Hiệu trưởng Trường cán bộ Ṭa án, thành viên Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao.

14. Ông Đặng Xuân Đào (SN 1955), thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao, Chánh ṭa Ṭa Kinh tế Ṭa án nhân dân tối cao, thành viên Hội đồng Thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao.

15. Ông Trần Văn C̣ (SN 1958), thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao, Chánh ṭa phúc thẩm Ṭa án nhân dân tối cao tại TP HCM, thành viên Hội đồng thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao.

 


 

 

 

 

 

- Kể từ ngày 01-7-2016, thẩm quyền và tŕnh tự, thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án, quyết định của Ṭa án đă có hiệu lực pháp luật trước ngày 01-7-2016 được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 và Luật tố tụng hành chính số 93/2015/QH13

- Căn cứ để thực hiện việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm được thực hiện theo quy định tại Điều 326 và Điều 352 Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13

"Việc xác định thế nào là “có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” và “có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật” quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 326 Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 phải căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng và pháp luật nội dung được áp dụng tại thời điểm ra bản án, quyết định bị đề nghị kháng nghị, bị kháng nghị"

 

 

Trích bộ luật Tố dụng dân sự 2015

"Điều 326. Căn cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

1. Bản án, quyết định của Ṭa án đă có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:

a) Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những t́nh tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;

b) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của ḿnh, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật;

c) Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba.

2. Người có thẩm quyền kháng nghị quy định tại Điều 331 của Bộ luật này kháng nghị bản án, quyết định của Ṭa án đă có hiệu lực pháp luật khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này và có đơn đề nghị theo quy định tại Điều 328 của Bộ luật này hoặc có thông báo, kiến nghị theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 327 của Bộ luật này; trường hợp xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba th́ không cần phải có đơn đề nghị.

 

"Điều 334. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

1. Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền kháng nghị trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Ṭa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Trường hợp đă hết thời hạn kháng nghị theo quy định tại khoản 1 Điều này nhưng có các điều kiện sau đây th́ thời hạn kháng nghị được kéo dài thêm 02 năm, kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị:

a) Đương sự đă có đơn đề nghị theo quy định tại khoản 1 Điều 328 của Bộ luật này và sau khi hết thời hạn kháng nghị quy định tại khoản 1 Điều này đương sự vẫn tiếp tục có đơn đề nghị;

b) Bản án, quyết định của Ṭa án đă có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều 326 của Bộ luật này, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, của người thứ ba, xâm phạm lợi ích của cộng đồng, lợi ích của Nhà nước và phải kháng nghị để khắc phục sai lầm trong bản án, quyết định đă có hiệu lực pháp luật đó.

 

"Điều 331. Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

1. Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đă có hiệu lực pháp luật của Ṭa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Ṭa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Ṭa án nhân dân tối cao.

2. Chánh án Ṭa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đă có hiệu lực pháp luật của Ṭa án nhân dân cấp tỉnh, Ṭa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lănh thổ.

 

 

Điểm khác biệt cơ bản của Luật Tổ chức TAND năm 2014 so với các luật Tổ chức TAND trước đây là hiện nay TAND được tổ chức theo mô h́nh4 cấp gồm: TAND tối cao, TAND cấp cao, TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và TAND cấp huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh và tương đương. Từ cơ cấu tổ chức như vậy, thẩm quyền thụ lư, giải quyết đơn, án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm của TAND cũng có những thay đổi cơ bản. Cụ thể:
 

              TAND tối cao không thực hiện nhiệm vụ xét xử phúc thẩm mà thực hiện nhiệm vụ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 5 Thẩm phán hoặc Hội đồng toàn thể Thẩm phán TAND tối cao. Tại khoản 4, Điều 22 Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định “Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao là quyết định cao nhất, không bị kháng nghị”.

 

              TAND cấp cao có nhiệm vụ giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định của Ṭa án thuộc phạm vi thẩm quyền theo lănh thổ đă có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị bằng Hội đồng 3 Thẩm phán hoặc Hội đồng toàn thể Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao.

 

              Về Ṭa án tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không thực hiện nhiệm vụ giám đốc thẩm, tái thẩm.

 


 

Mẫu số 01 (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Ṭa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao)

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

……, ngày….. tháng …… năm……

 

­­­­­­

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm
đối với Bản án (Quyết định)
..............(1) số... ngày... tháng... năm...
của T
̣a án nhân dân......................

 

             Kính gửi:(2)...............................................................

 

            Họ và tên người đề nghị:(3)……………………………………………......

          Địa chỉ:(4)..………………………………………………………….…….

          Là:(5).............................................................................................................

trong vụ án về......................................................................................

          Đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án (Quyết định)(6)........... số.... ngày... tháng... năm... của Ṭa án nhân dân......... đă có hiệu lực pháp luật.

          Lư do đề nghị:(7)...........................................................................................

          Yêu cầu của người đề nghị:(8)......................................................................

          Kèm theo đơn đề nghị là các tài liệu, chứng cứ sau đây:(9)

          .....................................................................................................................

 

                                                                   Người làm đơn(10)

 

 


 

Hướng dẫn ghi Mẫu số 01:

(1), (6) Nếu là bản án sơ thẩm th́ ghi “sơ thẩm”, nếu là bản án “phúc thẩm” th́ ghi “phúc thẩm”...

(2) Ghi người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm quy định tại Điều 285 BLTTDS (ví dụ: Kính gửi: Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao).

(3) Nếu người làm đơn là cá nhân th́ ghi họ và tên của cá nhân đó; nếu người làm đơn là cơ quan, tổ chức th́ ghi tên của cơ quan, tổ chức và ghi họ và tên, chức vụ của người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đó (ví dụ: Công ty X do ông Nguyễn Văn A - Tổng giám đốc làm đại diện).

(4) Nếu người làm đơn là cá nhân th́ ghi đầy đủ địa chỉ nơi cư trú; nếu là cơ quan, tổ chức th́ ghi địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó.

(5) Ghi tư cách pháp lư của người làm đơn (ví dụ: là nguyên đơn).

(7) Ghi lư do cụ thể của việc đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm.

(8) Ghi yêu cầu của người đề nghị (ví dụ: Đề nghị Chánh án Ṭa án nhân dân tối cao kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm huỷ Bản án dân sự phúc thẩm số 10/2013/DSPT ngày 10-02-2013 của Ṭa án nhân dân tỉnh A để xét xử phúc thẩm lại theo quy định của BLTTDS).

(9) Ghi tên tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn (ví dụ: 1. Bản án số...; Quyết định số.../QĐ-UBND ngày...).

(10) Người đề nghị là cá nhân phải kư tên hoặc điểm chỉ trực tiếp vào đơn; người đề nghị là cơ quan, tổ chức th́ người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải kư tên trực tiếp và đóng dấu trực tiếp vào đơn.